một trong những phong tục đặc trưng, đầy tính nhân văn và
giàu lòng nhân ái của người Nùng, tương tự như kết nghĩa anh em của người
Kinh.
“Tồng” trong tiếng Nùng có nghĩa là hợp
nhau, giống nhau và việc “kết tồng” chỉ có thể diễn ra giữa những người cùng
giới và phải từ 18 tuổi trở lên, chứ không phải giữa nam và nữ.
Dù trải qua năm tháng, nhưng đôi bạn Nông
Thị Cồ và Lăng Thị Díu vẫn thắm thiết, luôn giúp đỡ nhau trong cuộc
sống
Theo đó, sau một thời gian dài quen biết và
tìm hiểu, nhận thấy giữa hai người có nhiều điểm tương đồng như bằng tuổi, cùng
cảnh ngộ, nghề nghiệp, chí hướng, biết sẻ chia…thì hai người bạn đó thống nhất
làm lễ “kết
tồng”.
Lễ “kết tồng” được tổ chức trang trọng, có
sự công nhận của ông bà, cha mẹ, cùng với những người thân và tùy thuộc vào điều
kiện của mỗi gia đình. Sau khi “kết tồng”, đôi bạn trở nên thân thiết, xem nhau
như anh em ruột thịt, gian nan vất vả cùng có nhau và xem mọi công việc của nhà
bạn như công việc của nhà
mình.
Bạn tồng luôn chia sẻ cho nhau những niềm vui, nỗi buồn,
động viên nhau vươn lên trong cuộc sống. Nếu không may, ông bà,
cha mẹ mỗi bên qua đời, bạn tồng phải sắm lễ vật đến lễ tế và để tang như một
người con trong gia đình thật
sự.
Hiện nay, tục “kết tồng” vẫn được đồng bào
Nùng duy trì và phát triển.
Mỹ
Hằng
một trong những phong tục đặc trưng, đầy tính nhân văn và
giàu lòng nhân ái của người Nùng, tương tự như kết nghĩa anh em của người
Kinh.
“Tồng” trong tiếng Nùng có nghĩa là hợp
nhau, giống nhau và việc “kết tồng” chỉ có thể diễn ra giữa những người cùng
giới và phải từ 18 tuổi trở lên, chứ không phải giữa nam và nữ.
Dù trải qua năm tháng, nhưng đôi bạn Nông
Thị Cồ và Lăng Thị Díu vẫn thắm thiết, luôn giúp đỡ nhau trong cuộc
sống
Theo đó, sau một thời gian dài quen biết và
tìm hiểu, nhận thấy giữa hai người có nhiều điểm tương đồng như bằng tuổi, cùng
cảnh ngộ, nghề nghiệp, chí hướng, biết sẻ chia…thì hai người bạn đó thống nhất
làm lễ “kết
tồng”.
Lễ “kết tồng” được tổ chức trang trọng, có
sự công nhận của ông bà, cha mẹ, cùng với những người thân và tùy thuộc vào điều
kiện của mỗi gia đình. Sau khi “kết tồng”, đôi bạn trở nên thân thiết, xem nhau
như anh em ruột thịt, gian nan vất vả cùng có nhau và xem mọi công việc của nhà
bạn như công việc của nhà
mình.
Bạn tồng luôn chia sẻ cho nhau những niềm vui, nỗi buồn,
động viên nhau vươn lên trong cuộc sống. Nếu không may, ông bà,
cha mẹ mỗi bên qua đời, bạn tồng phải sắm lễ vật đến lễ tế và để tang như một
người con trong gia đình thật
sự.
Hiện nay, tục “kết tồng” vẫn được đồng bào
Nùng duy trì và phát triển.
Mỹ
Hằng