Tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc
Tày
Dân tộc Tày có số dân đông thứ 2 chỉ sau người kinh, với
các nhóm địa phương gồm có: Pa di, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao đây là một trong số
các dân tộc ít người ở Việt Nam. Cùng xem nét văn hóa truyền thống
của dân tộc này ra sao nhé:
Độc đáo với trang phục truyền thống của dân
tộc Tày
Người Tày chủ yếu sinh sống ở vùng núi thấp tại phía bắc Việt Nam, tiếng
nói và chữ viết riêng gọi là tiếng Tày, đây là một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái
của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Người Tày có mối quan hệ khá gần gũi với người Choang
ở Trung
Quốc.
Dân tộc Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm.
Theo một số tài liệu thu thập được thì có thể họ có mặt ở Việt Nam từ thiên niên
kỉ thứ nhất trước công nguyên. Thời gian sinh sống lâu dài đã tạo ra một nền văn
hóa dân tộc Tày vô cùng độc đáo, nó được thể hiện rõ nét thông qua lối sống hay
chính trang phục cổ truyền cùng với những điệu múa đẹp và lạ
mắt.
Lối sống của dân tộc Tày có gì đặc
sắc?
Những đổi thay từ ngôi nhà sàn truyền thống
của người Tày Lạng
Sơn
Người dân Tày thường sống tập trung thành
bản. Mỗi bản có khoảng 20 hộ gia đình, nhiều bản lớn có tới hàng trăm hộ gia
đình.
Họ thường sinh sống trong những ngôi nhà
sàn được dựng bằng các loại gỗ quý. Mái nhà thường được lợp bằng ngói, tranh
hoặc cây cọ. Xung quanh nhà được rào bằng ván gỗ hoặc liếp nứa. Dân Tộc Tày có
nhiều nghề thủ công như đan đồ dùng bằng cót, kéo dầu thực vật, dệt vải, nghề
rèn
Người Tày có phong tục kết hôn trong cùng
một dòng họ, gia đình thường theo chế độ gia đình hạt nhân, phụ hệ trong đó
người đàn ông là trụ cột của gia đình. Họ sống theo chế độ một vợ một
chồng.
Trang phục của người dân tộc Tày với những
nét hoa văn hấp
dẫn
Thanh niên được tự do tìm hiểu đối tượng
trước khi kết hôn. Hôn lễ truyền thống của người Tày gồm có các nghi thức như:
dạm, ăn hỏi, sêu tết, đón dâu, đưa dâu,…mang đậm bản sắc văn hóa
sapa.
Quan niệm của người Tày về người chết cũng
vô cùng độc đáo. Theo họ, người chết thì linh hồn sẽ sống ở thế giới bên kia.
Nếu người chết bất đắc kỳ tử thì phải làm ma và chôn tại chỗ. Trẻ em chết yểu
thì bó chiếu và chôn cất ở nơi xa nhà. Người Tày không thờ cúng tổ tiên. Họ chỉ
đi tảo mộ vào ngày thanh minh và cũng chỉ cúng tổ tiên vào ngày rằm, mồng một và
ngày tết
Trang phục truyền thống của dân tộc Tày
Quần áo của phụ nữ dân tộc Tày thường là
màu đen
Bộ trang phục truyền thống chính là minh
chứng rõ nét nhất cho đặc trưng văn hóa dân tộc Tày. Trang phục được dệt từ sợi
bông và nhuộm màu chàm. Hầu như trang phục của người Tày đều không có hoa văn
trang trí. Ngày thường, phụ nữ sẽ mặc áo cánh ngắn may cổ cao, năm thân có cài
khuy ở cổ và sườn bên phải cùng với quần dài kèm thắt lưng và
kahưn.
Trong những dịp lễ hội có thể mặc thêm áo
cánh nagứn bên trong. Ngày nay, phụ nữ Tày thường mặc quần dài chấm gót hoặc
quần chân què có đũng rộng, cạp lá tọa. Ngoài ra còn có thêm một kiểu áo dài
kiểu như áo ngắn có vạt áo buông dài quá
gối.
Đàn ông có quần chân què đũng quần rộng và
cạp lá tọa. Áo ngắn cũng may năm thân, cổ đứng. Đàn ông cũng có kiểu áo dài như
áo ngắn kéo vạt dài đến quá đầu
gối
Văn nghệ cổ truyền của dân tộc
Tày
Biểu diễn múa hát trong lễ hội của người
Tày
Người Tày có nền văn nghệ vô cùng phong phú
mang đậm nét văn hoá dân tộc Tày với một kho tàng đồ sộ các thể loại thơ, ca,
truyện cổ tích, múa, nhạc, truyện cười dân gian,…Các điệu dân ca phổ biến nhất
là hát ru con, hát đám cưới và hát lượn. Có nhiều điệu hát lượn phổ biến như:
lượn Slương, lượn Then, lượn nàng
Hai.
Ngoài ra còn có các điệu hát Then hay còn
gọi là hát văn ca được hát trong các đám tang, điệu Cỏ lầu hát trong đám cưới
hoặc trong các hội Lồng
Tồng.
Tôn vinh trang phục truyền thống các dân
tộc
Nếu có cơ hội bạn hãy tự mình đi khám phá
những nét đặc sắc của dân tộc hay các khu resort sapa, cảnh đẹp, quà tặng… để
biết thêm nữa nhé!
Đàm Minh
Phiếu
Tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc
Tày
Dân tộc Tày có số dân đông thứ 2 chỉ sau người kinh, với
các nhóm địa phương gồm có: Pa di, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao đây là một trong số
các dân tộc ít người ở Việt Nam. Cùng xem nét văn hóa truyền thống
của dân tộc này ra sao nhé:
Độc đáo với trang phục truyền thống của dân
tộc Tày
Người Tày chủ yếu sinh sống ở vùng núi thấp tại phía bắc Việt Nam, tiếng
nói và chữ viết riêng gọi là tiếng Tày, đây là một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái
của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Người Tày có mối quan hệ khá gần gũi với người Choang
ở Trung
Quốc.
Dân tộc Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm.
Theo một số tài liệu thu thập được thì có thể họ có mặt ở Việt Nam từ thiên niên
kỉ thứ nhất trước công nguyên. Thời gian sinh sống lâu dài đã tạo ra một nền văn
hóa dân tộc Tày vô cùng độc đáo, nó được thể hiện rõ nét thông qua lối sống hay
chính trang phục cổ truyền cùng với những điệu múa đẹp và lạ
mắt.
Lối sống của dân tộc Tày có gì đặc
sắc?
Những đổi thay từ ngôi nhà sàn truyền thống
của người Tày Lạng
Sơn
Người dân Tày thường sống tập trung thành
bản. Mỗi bản có khoảng 20 hộ gia đình, nhiều bản lớn có tới hàng trăm hộ gia
đình.
Họ thường sinh sống trong những ngôi nhà
sàn được dựng bằng các loại gỗ quý. Mái nhà thường được lợp bằng ngói, tranh
hoặc cây cọ. Xung quanh nhà được rào bằng ván gỗ hoặc liếp nứa. Dân Tộc Tày có
nhiều nghề thủ công như đan đồ dùng bằng cót, kéo dầu thực vật, dệt vải, nghề
rèn
Người Tày có phong tục kết hôn trong cùng
một dòng họ, gia đình thường theo chế độ gia đình hạt nhân, phụ hệ trong đó
người đàn ông là trụ cột của gia đình. Họ sống theo chế độ một vợ một
chồng.
Trang phục của người dân tộc Tày với những
nét hoa văn hấp
dẫn
Thanh niên được tự do tìm hiểu đối tượng
trước khi kết hôn. Hôn lễ truyền thống của người Tày gồm có các nghi thức như:
dạm, ăn hỏi, sêu tết, đón dâu, đưa dâu,…mang đậm bản sắc văn hóa
sapa.
Quan niệm của người Tày về người chết cũng
vô cùng độc đáo. Theo họ, người chết thì linh hồn sẽ sống ở thế giới bên kia.
Nếu người chết bất đắc kỳ tử thì phải làm ma và chôn tại chỗ. Trẻ em chết yểu
thì bó chiếu và chôn cất ở nơi xa nhà. Người Tày không thờ cúng tổ tiên. Họ chỉ
đi tảo mộ vào ngày thanh minh và cũng chỉ cúng tổ tiên vào ngày rằm, mồng một và
ngày tết
Trang phục truyền thống của dân tộc Tày
Quần áo của phụ nữ dân tộc Tày thường là
màu đen
Bộ trang phục truyền thống chính là minh
chứng rõ nét nhất cho đặc trưng văn hóa dân tộc Tày. Trang phục được dệt từ sợi
bông và nhuộm màu chàm. Hầu như trang phục của người Tày đều không có hoa văn
trang trí. Ngày thường, phụ nữ sẽ mặc áo cánh ngắn may cổ cao, năm thân có cài
khuy ở cổ và sườn bên phải cùng với quần dài kèm thắt lưng và
kahưn.
Trong những dịp lễ hội có thể mặc thêm áo
cánh nagứn bên trong. Ngày nay, phụ nữ Tày thường mặc quần dài chấm gót hoặc
quần chân què có đũng rộng, cạp lá tọa. Ngoài ra còn có thêm một kiểu áo dài
kiểu như áo ngắn có vạt áo buông dài quá
gối.
Đàn ông có quần chân què đũng quần rộng và
cạp lá tọa. Áo ngắn cũng may năm thân, cổ đứng. Đàn ông cũng có kiểu áo dài như
áo ngắn kéo vạt dài đến quá đầu
gối
Văn nghệ cổ truyền của dân tộc
Tày
Biểu diễn múa hát trong lễ hội của người
Tày
Người Tày có nền văn nghệ vô cùng phong phú
mang đậm nét văn hoá dân tộc Tày với một kho tàng đồ sộ các thể loại thơ, ca,
truyện cổ tích, múa, nhạc, truyện cười dân gian,…Các điệu dân ca phổ biến nhất
là hát ru con, hát đám cưới và hát lượn. Có nhiều điệu hát lượn phổ biến như:
lượn Slương, lượn Then, lượn nàng
Hai.
Ngoài ra còn có các điệu hát Then hay còn
gọi là hát văn ca được hát trong các đám tang, điệu Cỏ lầu hát trong đám cưới
hoặc trong các hội Lồng
Tồng.
Tôn vinh trang phục truyền thống các dân
tộc
Nếu có cơ hội bạn hãy tự mình đi khám phá
những nét đặc sắc của dân tộc hay các khu resort sapa, cảnh đẹp, quà tặng… để
biết thêm nữa nhé!
Đàm Minh
Phiếu