Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày (Hoàng Thị Lân)

Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày

Nhà sàn là nét văn hóa đặc trưng, truyền thống của dân tộc Việt Nam với thiết kế điển hình cho sự hòa hợp với thiên nhiên. Trong đó lâu đời và đặc trưng nhất là kiểu nhà sàn của dân tộc Tày. Vậy hãy cùng Phong thủy bất động sản tìm hiểu về phong cách thiết kế nhà sàn của dân tộc Tày nhé:

nhà sàn của dân tộc Tày  nhà sàn của dân tộc tày Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày nha san1
Người ta thường nói: Củ mài, măng đắng, mật ong, rau rừng, cơm đồ, nhà sàn, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới…, tất cả là những đặc trưng trong sinh hoạt của người dân tộc Việt Nam, và đặc trưng nhất có lẽ là nếp nhà sàn truyền thống. Hiện nay đến Hà Giang chúng ta rất dễ bắt gặp những nhà sàn và chúng quy tụ thành bản làng ấm cúng, tươi đẹp và được xây dựng nên để chống chọi với thiên nhiên, tranh thú dữ ăn thịt. Nhà sàn chủ yếu được dựng nên từ những nguyên vật liệu có sẵn như gỗ, mây, lá cọ, tre,… và có chiều cao khoảng 2m, sở dĩ có chiều cao như vậy vì người ta sợ thú dữ tấn công, bên cạnh đó nó cũng là nơi cất giữ lương thực cũng như thuận tiện khi kết hợp cả bếp bên trong. Một điểm thú vị trong thiết kế nhà sàn là họ có thể bắc máng lên dẫn nước về dùng.

Bạn nên đọc thêm  Ất Sửu sinh năm 1985 hợp hướng nào?

Người dân tộc khi làm nhà sàn họ thường làm nhà to khoảng 4 gian, đôi khi cũng có thể là 5 gian, một số nhà có điều kiện hơn thì thường làm từ 7 đến 9 gian, nói chung rất quy mô. Một ngôi nhà sàn được cho là đẹp hợp phong thủy khi quay lưng về phía núi còn mặt hướng ra đồng ruộng.


Hiện nay kinh tế đã khá giả nên một số nhà không còn xây dựng nhà sàn nữa họ chuyển sang nhà xây, nhưng đa số nhà sàn của dân tộc Tày vẫn giữ được bản sắc riêng, nó chỉ được cách tân một số phần cho hợp với xu thế nhưng không vì vậy mà mất đi nét riêng vốn có.

Hoàng Thị Lân
Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày

Nhà sàn là nét văn hóa đặc trưng, truyền thống của dân tộc Việt Nam với thiết kế điển hình cho sự hòa hợp với thiên nhiên. Trong đó lâu đời và đặc trưng nhất là kiểu nhà sàn của dân tộc Tày. Vậy hãy cùng Phong thủy bất động sản tìm hiểu về phong cách thiết kế nhà sàn của dân tộc Tày nhé:

nhà sàn của dân tộc Tày  nhà sàn của dân tộc tày Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày nha san1
Người ta thường nói: Củ mài, măng đắng, mật ong, rau rừng, cơm đồ, nhà sàn, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới…, tất cả là những đặc trưng trong sinh hoạt của người dân tộc Việt Nam, và đặc trưng nhất có lẽ là nếp nhà sàn truyền thống. Hiện nay đến Hà Giang chúng ta rất dễ bắt gặp những nhà sàn và chúng quy tụ thành bản làng ấm cúng, tươi đẹp và được xây dựng nên để chống chọi với thiên nhiên, tranh thú dữ ăn thịt. Nhà sàn chủ yếu được dựng nên từ những nguyên vật liệu có sẵn như gỗ, mây, lá cọ, tre,… và có chiều cao khoảng 2m, sở dĩ có chiều cao như vậy vì người ta sợ thú dữ tấn công, bên cạnh đó nó cũng là nơi cất giữ lương thực cũng như thuận tiện khi kết hợp cả bếp bên trong. Một điểm thú vị trong thiết kế nhà sàn là họ có thể bắc máng lên dẫn nước về dùng.

Bạn nên đọc thêm  Ất Sửu sinh năm 1985 hợp hướng nào?

Người dân tộc khi làm nhà sàn họ thường làm nhà to khoảng 4 gian, đôi khi cũng có thể là 5 gian, một số nhà có điều kiện hơn thì thường làm từ 7 đến 9 gian, nói chung rất quy mô. Một ngôi nhà sàn được cho là đẹp hợp phong thủy khi quay lưng về phía núi còn mặt hướng ra đồng ruộng.


Hiện nay kinh tế đã khá giả nên một số nhà không còn xây dựng nhà sàn nữa họ chuyển sang nhà xây, nhưng đa số nhà sàn của dân tộc Tày vẫn giữ được bản sắc riêng, nó chỉ được cách tân một số phần cho hợp với xu thế nhưng không vì vậy mà mất đi nét riêng vốn có.

Hoàng Thị Lân