This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

NHÀ NGƯỜI TÀY (ĐÀM MINH PHIẾU)

Ngôi nhà được làm năm 1967, của gia đình ông Đào Thế Diện ở bản Thẩm Rộc, xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Năm 1999, 12 người Tày từ chính vùng quê này đã tu sửa ngôi nhà và đến dựng lại tại Bảo tàng trong hai tuần.

Để làm nhà, nguyên vật liệu được xử lý trước theo kỹ thuật truyền thống. Họ ngâm gỗ, tre, nứa tươi dưới nước và bùn từ 3-6 tháng trở lên để tránh bị mọt. Ngôi nhà này có sàn cao 1,8m và rộng hơn 100m2, mái lợp hết khoảng 6.000 tàu lá cọ. Vách mặt tiền và cửa sổ được tạo hoa văn bằng cách đan cải các nan tự nhiên với các nan nhuộm màu đen. Màu nhuộm tạo từ nhọ nồi trộn với củ nâu giã nát. Những họa tiết hình hoa và hình thoi này là những motíp trang trí phổ biến trên đồ vải và đồ đan của người Tày.

Dưới gầm sàn dành cho vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà). Không gian gầm sàn cũng được dùng làm chỗ để củi, nông cụ, chỗ xay thóc, giã gạo, giã bột làm bánh và giã cốm; thêm nữa, đó còn là chỗ trẻ nhỏ vui chơi, người lớn nghỉ ngơi trong những buổi trưa hè nắng nóng.
Bên trong cổng có cái chòi nhỏ bé và đơn sơ, đó là miếu thờ thổ công của gia đình.

Đàm Minh Phiếu
Ngôi nhà được làm năm 1967, của gia đình ông Đào Thế Diện ở bản Thẩm Rộc, xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Năm 1999, 12 người Tày từ chính vùng quê này đã tu sửa ngôi nhà và đến dựng lại tại Bảo tàng trong hai tuần.

Để làm nhà, nguyên vật liệu được xử lý trước theo kỹ thuật truyền thống. Họ ngâm gỗ, tre, nứa tươi dưới nước và bùn từ 3-6 tháng trở lên để tránh bị mọt. Ngôi nhà này có sàn cao 1,8m và rộng hơn 100m2, mái lợp hết khoảng 6.000 tàu lá cọ. Vách mặt tiền và cửa sổ được tạo hoa văn bằng cách đan cải các nan tự nhiên với các nan nhuộm màu đen. Màu nhuộm tạo từ nhọ nồi trộn với củ nâu giã nát. Những họa tiết hình hoa và hình thoi này là những motíp trang trí phổ biến trên đồ vải và đồ đan của người Tày.

Dưới gầm sàn dành cho vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà). Không gian gầm sàn cũng được dùng làm chỗ để củi, nông cụ, chỗ xay thóc, giã gạo, giã bột làm bánh và giã cốm; thêm nữa, đó còn là chỗ trẻ nhỏ vui chơi, người lớn nghỉ ngơi trong những buổi trưa hè nắng nóng.
Bên trong cổng có cái chòi nhỏ bé và đơn sơ, đó là miếu thờ thổ công của gia đình.

Đàm Minh Phiếu
Ngôi nhà được làm năm 1967, của gia đình ông Đào Thế Diện ở bản Thẩm Rộc, xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Năm 1999, 12 người Tày từ chính vùng quê này đã tu sửa ngôi nhà và đến dựng lại tại Bảo tàng trong hai tuần.

Để làm nhà, nguyên vật liệu được xử lý trước theo kỹ thuật truyền thống. Họ ngâm gỗ, tre, nứa tươi dưới nước và bùn từ 3-6 tháng trở lên để tránh bị mọt. Ngôi nhà này có sàn cao 1,8m và rộng hơn 100m2, mái lợp hết khoảng 6.000 tàu lá cọ. Vách mặt tiền và cửa sổ được tạo hoa văn bằng cách đan cải các nan tự nhiên với các nan nhuộm màu đen. Màu nhuộm tạo từ nhọ nồi trộn với củ nâu giã nát. Những họa tiết hình hoa và hình thoi này là những motíp trang trí phổ biến trên đồ vải và đồ đan của người Tày.

Dưới gầm sàn dành cho vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà). Không gian gầm sàn cũng được dùng làm chỗ để củi, nông cụ, chỗ xay thóc, giã gạo, giã bột làm bánh và giã cốm; thêm nữa, đó còn là chỗ trẻ nhỏ vui chơi, người lớn nghỉ ngơi trong những buổi trưa hè nắng nóng.
Bên trong cổng có cái chòi nhỏ bé và đơn sơ, đó là miếu thờ thổ công của gia đình.

Đàm Minh Phiếu
Ngôi nhà được làm năm 1967, của gia đình ông Đào Thế Diện ở bản Thẩm Rộc, xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Năm 1999, 12 người Tày từ chính vùng quê này đã tu sửa ngôi nhà và đến dựng lại tại Bảo tàng trong hai tuần.

Để làm nhà, nguyên vật liệu được xử lý trước theo kỹ thuật truyền thống. Họ ngâm gỗ, tre, nứa tươi dưới nước và bùn từ 3-6 tháng trở lên để tránh bị mọt. Ngôi nhà này có sàn cao 1,8m và rộng hơn 100m2, mái lợp hết khoảng 6.000 tàu lá cọ. Vách mặt tiền và cửa sổ được tạo hoa văn bằng cách đan cải các nan tự nhiên với các nan nhuộm màu đen. Màu nhuộm tạo từ nhọ nồi trộn với củ nâu giã nát. Những họa tiết hình hoa và hình thoi này là những motíp trang trí phổ biến trên đồ vải và đồ đan của người Tày.

Dưới gầm sàn dành cho vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà). Không gian gầm sàn cũng được dùng làm chỗ để củi, nông cụ, chỗ xay thóc, giã gạo, giã bột làm bánh và giã cốm; thêm nữa, đó còn là chỗ trẻ nhỏ vui chơi, người lớn nghỉ ngơi trong những buổi trưa hè nắng nóng.
Bên trong cổng có cái chòi nhỏ bé và đơn sơ, đó là miếu thờ thổ công của gia đình.

Đàm Minh Phiếu

Khám phá kiến trúc ngôi nhà của người Tày ở Thái Nguyên (Mông Xuân Vanh)

Người Tày ở Định Hoá vẫn sinh hoạt trong những nếp nhà sàn truyền thống.  ảnh:  L.S

Nhà của người Tày có 3 bếp, một bếp chính ở khu vực sinh hoạt chính của ngôi nhà. Khói lên sẽ làm cho căn nhà vững chắc hơn, ngô thóc giống đều buộc treo ở trên.
Trải qua nhiều thế hệ, những ngôi nhà của người Tày ở Định Hoá (tỉnh Thái Nguyên) vẫn tự hào giữ được cách dựng nhà, kết cấu ngôi nhà nguyên vẹn như tổ tiên để lại.

Ngày xưa phải bán cả đàn vịt 100 con mới nhờ được người lấy cây gỗ tốt về. Mỗi nhà cần từ 10 – 12 cây cột chính, do vậy phải chuẩn bị nhiều năm mới xong. Để đặt móng, dựng cây cột cái phải nhờ thầy cúng báo tổ tiên, thổ địa. Lúc trước chưa có máy móc, phải cần 30 trai tráng khoẻ mạnh mới kéo được cột lên. Vì vậy, tùy điều kiện mỗi gia đình, việc dựng nhà có thể kéo dài nhiều tháng, nhiều năm. Nhưng quý nhất là anh em họ hàng sẽ cùng tham gia dựng nhà. Người giúp bó củi, tấm lá cọ, người giúp ngày công

 Các cây cột ở nhà của người Tày không chôn thẳng xuống đất mà kê trên những viên đá. Ông Hoàng cho biết, lúc tôi dựng nhà phải đi vài cây số mới tìm được một viên đá ưng ý, buộc lên lưng trâu để mang về. Những viên đá vừa giữ thăng bằng cho ngôi nhà, vừa phải đặt đúng hướng thầy cúng đã đặt ra.

Dựng cột xong, người Tày phải chọn ngày, giờ để đánh nóc, làm vách, chọn hướng bếp. Bếp được kê theo hướng bàn thờ tổ tiên. Từ vị trí bếp, các không gian khác sẽ được bố trí theo sau: Ông bà ở nơi tôn quý, sạch sẽ nhất; bố mẹ ở chỗ nào để thuận tiện hương khói tổ tiên. Phòng con trai sẽ được bố trí để cô dâu mới về nhà đỡ bẽn lẽn. Người Tày cũng kiêng phụ nữ tới gần các nơi thờ tự...

Nhà của người Tày có 3 bếp, một bếp chính ở khu vực sinh hoạt chính của ngôi nhà. Khói lên sẽ làm cho căn nhà vững chắc hơn, ngô thóc giống đều buộc treo ở trên.

Bếp chính không bao giờ tắt lửa. Rất nhiều nhà 5 - 7 năm chưa phải đi châm lửa, xin lửa của người khác. Những người dựng nhà mới đều đến xin lửa những ngôi nhà này để xin cái may của dòng họ. Bếp thứ 2 là một bếp nhỏ dùng để nấu thức ăn cho gia súc. Một bếp nữa để bên ngoài cho ông, bà sao chè, đun nước tiếp khách và sưởi lửa. Bếp phải cách xa nơi thờ tự vì theo phong tục của người Tày, phụ nữ không bao giờ được quay lưng về hướng bàn thờ. Do đó, bếp sẽ được làm sao cho tiện nhất, để người phụ nữ lên cầu thang không ảnh hưởng tới sinh hoạt chung
Mông Xuân Vanh


Người Tày ở Định Hoá vẫn sinh hoạt trong những nếp nhà sàn truyền thống.  ảnh:  L.S

Nhà của người Tày có 3 bếp, một bếp chính ở khu vực sinh hoạt chính của ngôi nhà. Khói lên sẽ làm cho căn nhà vững chắc hơn, ngô thóc giống đều buộc treo ở trên.
Trải qua nhiều thế hệ, những ngôi nhà của người Tày ở Định Hoá (tỉnh Thái Nguyên) vẫn tự hào giữ được cách dựng nhà, kết cấu ngôi nhà nguyên vẹn như tổ tiên để lại.

Ngày xưa phải bán cả đàn vịt 100 con mới nhờ được người lấy cây gỗ tốt về. Mỗi nhà cần từ 10 – 12 cây cột chính, do vậy phải chuẩn bị nhiều năm mới xong. Để đặt móng, dựng cây cột cái phải nhờ thầy cúng báo tổ tiên, thổ địa. Lúc trước chưa có máy móc, phải cần 30 trai tráng khoẻ mạnh mới kéo được cột lên. Vì vậy, tùy điều kiện mỗi gia đình, việc dựng nhà có thể kéo dài nhiều tháng, nhiều năm. Nhưng quý nhất là anh em họ hàng sẽ cùng tham gia dựng nhà. Người giúp bó củi, tấm lá cọ, người giúp ngày công

 Các cây cột ở nhà của người Tày không chôn thẳng xuống đất mà kê trên những viên đá. Ông Hoàng cho biết, lúc tôi dựng nhà phải đi vài cây số mới tìm được một viên đá ưng ý, buộc lên lưng trâu để mang về. Những viên đá vừa giữ thăng bằng cho ngôi nhà, vừa phải đặt đúng hướng thầy cúng đã đặt ra.

Dựng cột xong, người Tày phải chọn ngày, giờ để đánh nóc, làm vách, chọn hướng bếp. Bếp được kê theo hướng bàn thờ tổ tiên. Từ vị trí bếp, các không gian khác sẽ được bố trí theo sau: Ông bà ở nơi tôn quý, sạch sẽ nhất; bố mẹ ở chỗ nào để thuận tiện hương khói tổ tiên. Phòng con trai sẽ được bố trí để cô dâu mới về nhà đỡ bẽn lẽn. Người Tày cũng kiêng phụ nữ tới gần các nơi thờ tự...

Nhà của người Tày có 3 bếp, một bếp chính ở khu vực sinh hoạt chính của ngôi nhà. Khói lên sẽ làm cho căn nhà vững chắc hơn, ngô thóc giống đều buộc treo ở trên.

Bếp chính không bao giờ tắt lửa. Rất nhiều nhà 5 - 7 năm chưa phải đi châm lửa, xin lửa của người khác. Những người dựng nhà mới đều đến xin lửa những ngôi nhà này để xin cái may của dòng họ. Bếp thứ 2 là một bếp nhỏ dùng để nấu thức ăn cho gia súc. Một bếp nữa để bên ngoài cho ông, bà sao chè, đun nước tiếp khách và sưởi lửa. Bếp phải cách xa nơi thờ tự vì theo phong tục của người Tày, phụ nữ không bao giờ được quay lưng về hướng bàn thờ. Do đó, bếp sẽ được làm sao cho tiện nhất, để người phụ nữ lên cầu thang không ảnh hưởng tới sinh hoạt chung
Mông Xuân Vanh

Nhà ở của người Tày Cao Bằng (Lê Chí Thanh)7

Những ngôi nhà bằng đá của người Tày tại xóm Bản Gun - Khuổi Ky, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh). Ảnh: Thế Vĩnh

Từ lâu, người Tày sống quần tụ thành xóm, làng từ 8 đến 15 nhà, có nơi tới 20, 30 nhà san sát nhau, hoặc nhiều hơn. Tùy từng nơi, hoàn cảnh khác nhau, người Tày làm nhà khác nhau. Vùng đồi núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, người Tày thường làm nhà sàn thưng ván, cót, buộc cây, trát vách xung quanh hoặc tường trình hay xây đá. Vùng đồng bằng, ven thị trấn thường làm nhà trệt. Nhưng nhà truyền thống của người Tày, nét kiến trúc văn hóa độc đáo, đặc trưng điển hình chính là ngôi nhà sàn.

Nhà sàn truyền thống, hướng nhà sàn của người Tày thường là hướng đông nam, hoặc hướng nam ấm về mùa đông, mát về mùa hè. Trước nhà có không gian thông thoáng, tầm nhìn xa, xung quang nhà có thể làm vườn rau, trồng cây ăn quả. Về cấu trúc, nhà sàn có chiều cao từ 7 m đến 8 m, làm bằng các loại gỗ quý, chắc bền như: lim, nghiến, dổi, sến, táu, dẻ, xạ cài, sau sau đỏ... Thông thường người Tày làm nhà ba gian, gian giữa là gian để bàn thờ tổ tiên, trang trọng. Sinh hoạt ăn ở của gia đình đều ở trên sàn nhà. Sàn lát bằng những tấm ván xẻ mỏng hoặc vầu, tre, mai được chẻ ra. Gian giữa có bộ bàn ghế, ấm chén để tiếp khách.

Hai gian bên bố trí các phòng ngủ của các thành viên trong gia đình, mỗi phòng đều có giường kê cao sạch sẽ. Phía sau bàn thờ là phòng nghỉ của ông, bà; phòng con dâu bố trí nơi kín đáo, nam giới không được lai vãng. Phần cuối nhà là bếp, kho dự trữ lương thực, thực phẩm, dao, búa, đồ dùng trong nhà..., chum vại ống bương đựng nước uống. Trên gác thường treo thóc giống, thóc nếp bông thành chùm, trên sàn để ngô, khoai, sắn khô.  Nhà ba gian gồm bốn vì cột, mỗi vì từ 5 đến 9 cột cách nhau từ 2,5 m đến 2,8 m. Các vì cột này được gá với nhau bởi những hàng xà ngang, dọc tạo nên bốn mặt vững chãi. Đằng trước hoặc sau có thêm sàn ken bằng vầu già hay ghép bằng cây, tiện cho việc phơi phóng quần áo, nông sản. Đồng thời, người ta bắc thang làm bằng gỗ hay gốc tre già 5 đến 7 bậc gá lên thành sàn để lên, xuống. Trước cửa chính ở tầng sàn, còn tạo nơi đi lại hay nghỉ ngơi hóng mát bằng việc lát những cây gỗ, tre rộng chừng 1 m đến 1,2 m và đóng lan can dài bằng chiều ngang của nhà.

Nhà sàn người Tày Cao Bằng lợp bằng ngói máng, còn gọi là ngói âm dương làm từ đất sét nung chín. Nhà có hai mái, có nơi làm thành 4 mái, hai mái phụ hai bên. Những vị trí thuận lợi, bà con còn bắc nước nguồn về tận nhà bằng hệ thống ống tre, nứa cho chảy vào nơi chứa nước là một khúc gỗ to đục rỗng để rửa chân tay trước khi vào nhà. Nhiều nơi, nhà sàn không thưng bằng ván hoặc buộc cây mà được xây xung quanh bằng đá vôi, gạch nung, tường nhà rất chắc chắn, điển hình như ở Trùng Khánh, Quảng Uyên, Trà Lĩnh. Nhà sàn cổ của người Tày vì thế còn mang ý nghĩa chống thú dữ, trộm cắp xâm nhập từ bên ngoài... Những hộ có điều kiện thuận lợi còn làm nhà 5 gian hai trái, nhưng bố trí trong nhà cũng tương tự như nhà ba gian.

Nhà trệt, cấu trúc tương tự nhà sàn, các vì cột kèo, xà ngang, dọc vẫn như vậy, nhưng con người sống ngay trên nền đất nhà, phần tầng dưới không còn. Làm nhà trệt ít tốn kém, hợp vệ sinh hơn. Nhà trệt cũng làm ba gian, cấu trúc phân chia như tầng sàn của nhà sàn.

Nhà nửa sàn, nửa trệt, là kiểu nhà sàn dựng áp vào sườn đồi, hướng mặt vào sườn đồi. Loại nhà này, nửa đằng sau từ cột nóc là phần sàn, có lát ván, chia ra phòng ngủ, bếp; nửa đằng trước được san rộng từ mặt cắt sườn đồi tạo nên mặt bằng, là nơi làm nền đất nhà, phần ngoài dùng làm sân chơi, phơi phóng. Vách nhà thưng ván, hoặc trát đất sét kiểu "toóc xi".

Nhà trình tường, đối với những người có nhiều tiền và các bậc hương lý, chức sắc trước kia thường làm kiểu nhà này. Nhà trình tường là loại nhà đất, dùng ít cột, xà gỗ để làm khung, còn lại là tường bằng đất sét nện chặt dày khoảng 40 cm từ mặt đất lên đến nóc. Nhà tường trình có ý nghĩa phòng vệ, nhà ba gian, trong nhà cũng phân chia các ô, bố trí cấu trúc như tầng sàn nhà sàn.

Kiến trúc nhà sàn truyền thống, nhà trình tường và các loại nhà của người Tày mang một vẻ đẹp và tiện ích riêng, phục vụ thiết thực cho đời sống, trường tồn bao năm qua. Đó là một loại hình di sản văn hóa vật thể quý báu do ông cha ta để lại, rất cần được quan tâm lưu giữ và phát huy.

 Lê Chí Thanh
Những ngôi nhà bằng đá của người Tày tại xóm Bản Gun - Khuổi Ky, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh). Ảnh: Thế Vĩnh

Từ lâu, người Tày sống quần tụ thành xóm, làng từ 8 đến 15 nhà, có nơi tới 20, 30 nhà san sát nhau, hoặc nhiều hơn. Tùy từng nơi, hoàn cảnh khác nhau, người Tày làm nhà khác nhau. Vùng đồi núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, người Tày thường làm nhà sàn thưng ván, cót, buộc cây, trát vách xung quanh hoặc tường trình hay xây đá. Vùng đồng bằng, ven thị trấn thường làm nhà trệt. Nhưng nhà truyền thống của người Tày, nét kiến trúc văn hóa độc đáo, đặc trưng điển hình chính là ngôi nhà sàn.

Nhà sàn truyền thống, hướng nhà sàn của người Tày thường là hướng đông nam, hoặc hướng nam ấm về mùa đông, mát về mùa hè. Trước nhà có không gian thông thoáng, tầm nhìn xa, xung quang nhà có thể làm vườn rau, trồng cây ăn quả. Về cấu trúc, nhà sàn có chiều cao từ 7 m đến 8 m, làm bằng các loại gỗ quý, chắc bền như: lim, nghiến, dổi, sến, táu, dẻ, xạ cài, sau sau đỏ... Thông thường người Tày làm nhà ba gian, gian giữa là gian để bàn thờ tổ tiên, trang trọng. Sinh hoạt ăn ở của gia đình đều ở trên sàn nhà. Sàn lát bằng những tấm ván xẻ mỏng hoặc vầu, tre, mai được chẻ ra. Gian giữa có bộ bàn ghế, ấm chén để tiếp khách.

Hai gian bên bố trí các phòng ngủ của các thành viên trong gia đình, mỗi phòng đều có giường kê cao sạch sẽ. Phía sau bàn thờ là phòng nghỉ của ông, bà; phòng con dâu bố trí nơi kín đáo, nam giới không được lai vãng. Phần cuối nhà là bếp, kho dự trữ lương thực, thực phẩm, dao, búa, đồ dùng trong nhà..., chum vại ống bương đựng nước uống. Trên gác thường treo thóc giống, thóc nếp bông thành chùm, trên sàn để ngô, khoai, sắn khô.  Nhà ba gian gồm bốn vì cột, mỗi vì từ 5 đến 9 cột cách nhau từ 2,5 m đến 2,8 m. Các vì cột này được gá với nhau bởi những hàng xà ngang, dọc tạo nên bốn mặt vững chãi. Đằng trước hoặc sau có thêm sàn ken bằng vầu già hay ghép bằng cây, tiện cho việc phơi phóng quần áo, nông sản. Đồng thời, người ta bắc thang làm bằng gỗ hay gốc tre già 5 đến 7 bậc gá lên thành sàn để lên, xuống. Trước cửa chính ở tầng sàn, còn tạo nơi đi lại hay nghỉ ngơi hóng mát bằng việc lát những cây gỗ, tre rộng chừng 1 m đến 1,2 m và đóng lan can dài bằng chiều ngang của nhà.

Nhà sàn người Tày Cao Bằng lợp bằng ngói máng, còn gọi là ngói âm dương làm từ đất sét nung chín. Nhà có hai mái, có nơi làm thành 4 mái, hai mái phụ hai bên. Những vị trí thuận lợi, bà con còn bắc nước nguồn về tận nhà bằng hệ thống ống tre, nứa cho chảy vào nơi chứa nước là một khúc gỗ to đục rỗng để rửa chân tay trước khi vào nhà. Nhiều nơi, nhà sàn không thưng bằng ván hoặc buộc cây mà được xây xung quanh bằng đá vôi, gạch nung, tường nhà rất chắc chắn, điển hình như ở Trùng Khánh, Quảng Uyên, Trà Lĩnh. Nhà sàn cổ của người Tày vì thế còn mang ý nghĩa chống thú dữ, trộm cắp xâm nhập từ bên ngoài... Những hộ có điều kiện thuận lợi còn làm nhà 5 gian hai trái, nhưng bố trí trong nhà cũng tương tự như nhà ba gian.

Nhà trệt, cấu trúc tương tự nhà sàn, các vì cột kèo, xà ngang, dọc vẫn như vậy, nhưng con người sống ngay trên nền đất nhà, phần tầng dưới không còn. Làm nhà trệt ít tốn kém, hợp vệ sinh hơn. Nhà trệt cũng làm ba gian, cấu trúc phân chia như tầng sàn của nhà sàn.

Nhà nửa sàn, nửa trệt, là kiểu nhà sàn dựng áp vào sườn đồi, hướng mặt vào sườn đồi. Loại nhà này, nửa đằng sau từ cột nóc là phần sàn, có lát ván, chia ra phòng ngủ, bếp; nửa đằng trước được san rộng từ mặt cắt sườn đồi tạo nên mặt bằng, là nơi làm nền đất nhà, phần ngoài dùng làm sân chơi, phơi phóng. Vách nhà thưng ván, hoặc trát đất sét kiểu "toóc xi".

Nhà trình tường, đối với những người có nhiều tiền và các bậc hương lý, chức sắc trước kia thường làm kiểu nhà này. Nhà trình tường là loại nhà đất, dùng ít cột, xà gỗ để làm khung, còn lại là tường bằng đất sét nện chặt dày khoảng 40 cm từ mặt đất lên đến nóc. Nhà tường trình có ý nghĩa phòng vệ, nhà ba gian, trong nhà cũng phân chia các ô, bố trí cấu trúc như tầng sàn nhà sàn.

Kiến trúc nhà sàn truyền thống, nhà trình tường và các loại nhà của người Tày mang một vẻ đẹp và tiện ích riêng, phục vụ thiết thực cho đời sống, trường tồn bao năm qua. Đó là một loại hình di sản văn hóa vật thể quý báu do ông cha ta để lại, rất cần được quan tâm lưu giữ và phát huy.

 Lê Chí Thanh

Nhà trình tường hai tầng của người Tày - Nùng ở Lạng Sơn (Hồng Vân)

Nhà trình tường của người Tày - Nùng Lạng Sơn gồm có 2 tầng. (Ảnh: Hồng Vân)

Xenlẫn giữa núi rừng biên giới xứ Lạng, những ngôi nhà trình tường hai tầng của người Tày - Nùng mát mẻ về mùa hè và ấm áp vào mùa đông.
Con đường dẫn vào cửa khẩu Chi Ma (Lộc Bình, Lạng Sơn) xanh mướt với những cánh đồng lúa và rừng cây, ngọn núi. Thấp thoáng dưới chân núi lúp xúp những ngôi nhà đất mái ngói âm dương gợi nên vẻ mộc mạc, thanh bình.

Trước khi làm nhà, người dân ở đây phải mời thầy cúng đến chọn ngày lành tháng tốt thực hiện nhiều thủ tục xin thổ công, thần sông, thần núi cho phép gia chủ xây cất. Nhà ở đây thường quay theo một hướng, tựa lưng vào núi mẹ Mẫu Sơn. 

Nhà trình tường xây thành 2 tầng, tường dày trung bình 50 - 80 cm. Một số nhà sử dụng đá dựng thành hàng rào thấp bao quanh. Cạnh nhà chính là nhà ngang, nhà bếp cũng được làm trình tường nhưng thấp và nhỏ hơn.

Cách thức dựng nhà rất đặc biệt, phải đánh nhão đất đỏ rồi dùng khuôn gỗ để đắp, đầm, lèn chắc. Trong khi đầm cho thêm những cây tre làm cốt tạo nên sự kết dính tự nhiên. Quá trình làm nhà nhanh trong vòng một tháng, chậm có thể cả năm. Thuận lợi nhất là nguyên vật liệu sẵn có từ tự nhiên. Khi xây dựng, anh em họ hàng trong thôn bản chung tay giúp đỡ gia chủ tạo nên tình đoàn kết trong cộng đồng.

Thông thường nhà đất ở Lạng Sơn có 3 gian. Sàn gỗ phân ngôi nhà thành 2 tầng có độ cao trung bình 3 mét. Cửa sổ và cửa chính tạo nên sự đối xứng cho kiến trúc khi nhìn từ phía ngoài. Những ngôi nhà nhỏ thường chỉ có một cửa chính và 2 cửa sổ tầng 1, lên tầng 2 có 3 cửa sổ. Thêm vào đó, mái ngói âm dương theo truyền thống đã rêu phong cùng năm tháng càng tạo nên sự thông thoáng, nguyên sơ, mộc mạc.

Trong 3 gian nhà trình tường, gian chính để bàn uống nước và sinh hoạt chung cho gia đình. Hai gian bên cạnh bố trí giường ngủ cho các thành viên. Mỗi nhà dựng một cầu thang bằng gỗ đặt ở góc tường dẫn lên tầng trên. Chính giữa gác nhìn ra cửa sổ là bàn thờ tổ tiên. Thông thường chỉ những người đàn ông mới ngủ lại ở đây.

Gian thờ trên tầng 2. (Ảnh: Hồng Vân)

Trước cửa mỗi nhà có treo gương bát quái, câu đối tiếng Hán để trừ tà theo quan niệm dân gian của người Tày - Nùng. Hiện tại, một số ngôi nhà đất đã ngót nghét trăm tuổi nhưng sàn gỗ vẫn chắc chắn, tường chưa bị lở mục. Người dân quét vôi để hạn chế mưa lở. Những ngôi nhà “trẻ” cũng trải qua ít nhất 3 thập kỷ. Nhiều gia đình xây được nhà gạch khang trang nhưng vẫn muốn giữ lại nhà đất làm kỷ niệm bởi cả tuổi thơ đã gắn bó trong những gian nhà ấy.

Nằm sát biên giới, giữa điệp trùng núi non, khí hậu mùa đông lạnh giá, những ngôi nhà trình tường xứ Lạng hòa lẫn với thiên nhiên, giúp con người chống chọi lại thời tiết. Thấp thoáng giữa cánh đồng, những hàng cây mái ngói đã xỉn màu theo thời gian tạo nên cảnh quan hấp dẫn.

Hồng Vân 
Nhà trình tường của người Tày - Nùng Lạng Sơn gồm có 2 tầng. (Ảnh: Hồng Vân)

Xenlẫn giữa núi rừng biên giới xứ Lạng, những ngôi nhà trình tường hai tầng của người Tày - Nùng mát mẻ về mùa hè và ấm áp vào mùa đông.
Con đường dẫn vào cửa khẩu Chi Ma (Lộc Bình, Lạng Sơn) xanh mướt với những cánh đồng lúa và rừng cây, ngọn núi. Thấp thoáng dưới chân núi lúp xúp những ngôi nhà đất mái ngói âm dương gợi nên vẻ mộc mạc, thanh bình.

Trước khi làm nhà, người dân ở đây phải mời thầy cúng đến chọn ngày lành tháng tốt thực hiện nhiều thủ tục xin thổ công, thần sông, thần núi cho phép gia chủ xây cất. Nhà ở đây thường quay theo một hướng, tựa lưng vào núi mẹ Mẫu Sơn. 

Nhà trình tường xây thành 2 tầng, tường dày trung bình 50 - 80 cm. Một số nhà sử dụng đá dựng thành hàng rào thấp bao quanh. Cạnh nhà chính là nhà ngang, nhà bếp cũng được làm trình tường nhưng thấp và nhỏ hơn.

Cách thức dựng nhà rất đặc biệt, phải đánh nhão đất đỏ rồi dùng khuôn gỗ để đắp, đầm, lèn chắc. Trong khi đầm cho thêm những cây tre làm cốt tạo nên sự kết dính tự nhiên. Quá trình làm nhà nhanh trong vòng một tháng, chậm có thể cả năm. Thuận lợi nhất là nguyên vật liệu sẵn có từ tự nhiên. Khi xây dựng, anh em họ hàng trong thôn bản chung tay giúp đỡ gia chủ tạo nên tình đoàn kết trong cộng đồng.

Thông thường nhà đất ở Lạng Sơn có 3 gian. Sàn gỗ phân ngôi nhà thành 2 tầng có độ cao trung bình 3 mét. Cửa sổ và cửa chính tạo nên sự đối xứng cho kiến trúc khi nhìn từ phía ngoài. Những ngôi nhà nhỏ thường chỉ có một cửa chính và 2 cửa sổ tầng 1, lên tầng 2 có 3 cửa sổ. Thêm vào đó, mái ngói âm dương theo truyền thống đã rêu phong cùng năm tháng càng tạo nên sự thông thoáng, nguyên sơ, mộc mạc.

Trong 3 gian nhà trình tường, gian chính để bàn uống nước và sinh hoạt chung cho gia đình. Hai gian bên cạnh bố trí giường ngủ cho các thành viên. Mỗi nhà dựng một cầu thang bằng gỗ đặt ở góc tường dẫn lên tầng trên. Chính giữa gác nhìn ra cửa sổ là bàn thờ tổ tiên. Thông thường chỉ những người đàn ông mới ngủ lại ở đây.

Gian thờ trên tầng 2. (Ảnh: Hồng Vân)

Trước cửa mỗi nhà có treo gương bát quái, câu đối tiếng Hán để trừ tà theo quan niệm dân gian của người Tày - Nùng. Hiện tại, một số ngôi nhà đất đã ngót nghét trăm tuổi nhưng sàn gỗ vẫn chắc chắn, tường chưa bị lở mục. Người dân quét vôi để hạn chế mưa lở. Những ngôi nhà “trẻ” cũng trải qua ít nhất 3 thập kỷ. Nhiều gia đình xây được nhà gạch khang trang nhưng vẫn muốn giữ lại nhà đất làm kỷ niệm bởi cả tuổi thơ đã gắn bó trong những gian nhà ấy.

Nằm sát biên giới, giữa điệp trùng núi non, khí hậu mùa đông lạnh giá, những ngôi nhà trình tường xứ Lạng hòa lẫn với thiên nhiên, giúp con người chống chọi lại thời tiết. Thấp thoáng giữa cánh đồng, những hàng cây mái ngói đã xỉn màu theo thời gian tạo nên cảnh quan hấp dẫn.

Hồng Vân 

Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày (Hoàng Thị Lân)

Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày

Nhà sàn là nét văn hóa đặc trưng, truyền thống của dân tộc Việt Nam với thiết kế điển hình cho sự hòa hợp với thiên nhiên. Trong đó lâu đời và đặc trưng nhất là kiểu nhà sàn của dân tộc Tày. Vậy hãy cùng Phong thủy bất động sản tìm hiểu về phong cách thiết kế nhà sàn của dân tộc Tày nhé:

nhà sàn của dân tộc Tày  nhà sàn của dân tộc tày Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày nha san1
Người ta thường nói: Củ mài, măng đắng, mật ong, rau rừng, cơm đồ, nhà sàn, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới…, tất cả là những đặc trưng trong sinh hoạt của người dân tộc Việt Nam, và đặc trưng nhất có lẽ là nếp nhà sàn truyền thống. Hiện nay đến Hà Giang chúng ta rất dễ bắt gặp những nhà sàn và chúng quy tụ thành bản làng ấm cúng, tươi đẹp và được xây dựng nên để chống chọi với thiên nhiên, tranh thú dữ ăn thịt. Nhà sàn chủ yếu được dựng nên từ những nguyên vật liệu có sẵn như gỗ, mây, lá cọ, tre,… và có chiều cao khoảng 2m, sở dĩ có chiều cao như vậy vì người ta sợ thú dữ tấn công, bên cạnh đó nó cũng là nơi cất giữ lương thực cũng như thuận tiện khi kết hợp cả bếp bên trong. Một điểm thú vị trong thiết kế nhà sàn là họ có thể bắc máng lên dẫn nước về dùng.

Bạn nên đọc thêm  Ất Sửu sinh năm 1985 hợp hướng nào?

Người dân tộc khi làm nhà sàn họ thường làm nhà to khoảng 4 gian, đôi khi cũng có thể là 5 gian, một số nhà có điều kiện hơn thì thường làm từ 7 đến 9 gian, nói chung rất quy mô. Một ngôi nhà sàn được cho là đẹp hợp phong thủy khi quay lưng về phía núi còn mặt hướng ra đồng ruộng.


Hiện nay kinh tế đã khá giả nên một số nhà không còn xây dựng nhà sàn nữa họ chuyển sang nhà xây, nhưng đa số nhà sàn của dân tộc Tày vẫn giữ được bản sắc riêng, nó chỉ được cách tân một số phần cho hợp với xu thế nhưng không vì vậy mà mất đi nét riêng vốn có.

Hoàng Thị Lân
Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày

Nhà sàn là nét văn hóa đặc trưng, truyền thống của dân tộc Việt Nam với thiết kế điển hình cho sự hòa hợp với thiên nhiên. Trong đó lâu đời và đặc trưng nhất là kiểu nhà sàn của dân tộc Tày. Vậy hãy cùng Phong thủy bất động sản tìm hiểu về phong cách thiết kế nhà sàn của dân tộc Tày nhé:

nhà sàn của dân tộc Tày  nhà sàn của dân tộc tày Đặc trưng nhà sàn của dân tộc Tày nha san1
Người ta thường nói: Củ mài, măng đắng, mật ong, rau rừng, cơm đồ, nhà sàn, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới…, tất cả là những đặc trưng trong sinh hoạt của người dân tộc Việt Nam, và đặc trưng nhất có lẽ là nếp nhà sàn truyền thống. Hiện nay đến Hà Giang chúng ta rất dễ bắt gặp những nhà sàn và chúng quy tụ thành bản làng ấm cúng, tươi đẹp và được xây dựng nên để chống chọi với thiên nhiên, tranh thú dữ ăn thịt. Nhà sàn chủ yếu được dựng nên từ những nguyên vật liệu có sẵn như gỗ, mây, lá cọ, tre,… và có chiều cao khoảng 2m, sở dĩ có chiều cao như vậy vì người ta sợ thú dữ tấn công, bên cạnh đó nó cũng là nơi cất giữ lương thực cũng như thuận tiện khi kết hợp cả bếp bên trong. Một điểm thú vị trong thiết kế nhà sàn là họ có thể bắc máng lên dẫn nước về dùng.

Bạn nên đọc thêm  Ất Sửu sinh năm 1985 hợp hướng nào?

Người dân tộc khi làm nhà sàn họ thường làm nhà to khoảng 4 gian, đôi khi cũng có thể là 5 gian, một số nhà có điều kiện hơn thì thường làm từ 7 đến 9 gian, nói chung rất quy mô. Một ngôi nhà sàn được cho là đẹp hợp phong thủy khi quay lưng về phía núi còn mặt hướng ra đồng ruộng.


Hiện nay kinh tế đã khá giả nên một số nhà không còn xây dựng nhà sàn nữa họ chuyển sang nhà xây, nhưng đa số nhà sàn của dân tộc Tày vẫn giữ được bản sắc riêng, nó chỉ được cách tân một số phần cho hợp với xu thế nhưng không vì vậy mà mất đi nét riêng vốn có.

Hoàng Thị Lân

NHÀ ĐÁ CỦA ĐỒNG BÀO TÀY (ĐÀM MINH PHƯỢNG)


Nhiều năm trôi qua, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước; tạo nên vỉa tầng văn hóa độc đáo trong tổng thể vùng văn hóa đa dạng trên mảnh đất vùng biên viễn.

Việc chọn địa điểm dựng nhà cũng cần cân nhắc cẩn thận. Nơi dựng nhà thường là những nơi cao ráo, lấy chân núi làm điểm tựa, hướng mặt về phía có cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống.


Sở dĩ, họ chọn đá làm vật liệu chính để dựng nhà, vì trong tâm thức của họ, đá giữ vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Những viên đá được hình thành từ sâu trong lòng đất, trải qua điều kiện địa chất phức tạp và lâu dài, hấp thụ tinh hoa của đất trời nên mang trong mình nguồn năng lượng và linh tính rất cao.

Từ suy nghĩ sâu xa mang thiên tính núi ấy, những bức tường đá kiên cố đã dần được hình thành, nó thể hiện rõ tính bản địa, sự sáng tạo độc đáo trong lãnh địa kiến trúc và sự khéo léo của đôi bàn tay của đồng bào Tày nơi đây.


Khi đã có ý định dựng nhà, người dân đã chuẩn bị nguyên liệu trước đó vài năm. Những cây gỗ tròn, đẹp được bảo quản dưới bùn ao, đầm ruộng để phòng mối mọt. 

Nguyên liệu quan trọng nhất để dựng nhà đá chính là những viên đá cứng, đẹp. Trước đây, người dân còn dùng mìn để phá đá. Từ khi Nhà nước cấm dùng mìn, người dân phải dùng tay phá đá để lấy nguyên liệu dựng nhà.
Chỉ khi nào xem được ngày dựng nhà, gia chủ mới chính thức nhập ngói âm dương - một loại ngói để dựng những ngôi nhà cổ.


Khuôn hình của ngôi nhà nơi đây được định tính sao cho cân bằng giữa số lượng thành viên trong gia đình. Gia đình nhiều người thì dựng nhà to cao, ít người thì dựng nhà nhỏ. Dù nhà to hay nhỏ thì nền móng vẫn là điểm được coi trọng đầu tiên.

Móng càng đào sâu thì ngôi nhà càng vững chắc. Song song với việc xếp nền móng, người ta chôn sâu những chiếc cột được làm bằng gỗ đã qua đẽo gọt. Cùng với sự khai thác gỗ rừng, những cây gỗ to cũng trở nên khan hiếm, thay vào đó, người ta dựng bằng những chiếc cột đá. Khoảng cách đặt mỗi chân cột cách nhau chừng 3m.

Khi đã định vị được ngôi nhà, người thợ sẽ đo, đếm vị trí xếp từng viên đá. Những bức tường kiên cố được xếp từ hàng vạn viên đá lớn nhỏ khác nhau bằng một thứ keo kết dính trộn từ đá vôi và cát.

Để đặt được viên gạch vuông vức khi xây không đơn giản chút nào, nhưng việc xếp hàng trăm viên đá với đủ các hình khối, trọng lượng khác còn khó gấp bội. Khó khăn nhất trong việc xếp đá là làm sao để độ dày hai bên của một bức tường phải thật cân đối, vuông vức.

Chỉ cần lệch một chút sẽ phải gỡ đi xếp lại từ đầu. Dựng được một bức tường gạch chỉ mất vài ba ngày nhưng để xếp được một bức tường bằng đá thì người thợ phải mất vài tháng.

Để xếp được những bức tường đã rất khó, nhưng để lên tầng cho ngôi nhà càng khó hơn. Khi xếp đá đến độ cao khoảng 2,5m, người thợ sẽ tính đến chuyện đặt những cây cột dài, thẳng làm kèo. Sau đó người ta xếp những tấm ván hoặc tre để rải làm nền, đồng thời chia cách tầng
1 và tầng 2.
Việc lên tầng cho ngôi nhà đá khó khăn ở chỗ, càng lên cao thì việc điều chỉnh độ chính xác càng phải tỷ mẩn hơn. Nếu không đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật thì sẽ khiến nhà đá bị siêu vẹo, dễ đổ.


Giai đoạn cuối cùng trong việc dựng một ngôi nhà đá chính là lợp ngói. Những ngôi nhà bằng đá chỉ nên lợp ngói âm dương. Loại ngói này sẽ giữ cho ngôi nhà đá mang tính cổ kính. Nếu tính từ thời gian chuẩn bị nguyên liệu đến khi hoàn thành ngôi nhà phải mất từ 2 - 3 năm.

Bên trong nhà dựng bằng gỗ, chiều sâu từ 5 đến 7 hàng cột, khoảng cách giữa các cột từ 2 – 2,5m. Chiều cao của nhà thường từ 7 – 8m. Nhà thường có ba gian chính, mỗi gian có một chức năng nhất định thuận tiện cho việc sinh hoạt.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày nơi đây vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước.
Ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của tộc Tày, huyện Trùng Khánh trở thành biểu tượng văn hóa vật chất mang nhiều giá trị, thể hiện kiến trúc văn hóa độc đáo và ẩn chứa bên trong những phong tục tập quán truyền thống được hun đúc qua nhiều thế hệ.
 Đàm Minh Phượng

Nhiều năm trôi qua, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước; tạo nên vỉa tầng văn hóa độc đáo trong tổng thể vùng văn hóa đa dạng trên mảnh đất vùng biên viễn.

Việc chọn địa điểm dựng nhà cũng cần cân nhắc cẩn thận. Nơi dựng nhà thường là những nơi cao ráo, lấy chân núi làm điểm tựa, hướng mặt về phía có cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống.


Sở dĩ, họ chọn đá làm vật liệu chính để dựng nhà, vì trong tâm thức của họ, đá giữ vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Những viên đá được hình thành từ sâu trong lòng đất, trải qua điều kiện địa chất phức tạp và lâu dài, hấp thụ tinh hoa của đất trời nên mang trong mình nguồn năng lượng và linh tính rất cao.

Từ suy nghĩ sâu xa mang thiên tính núi ấy, những bức tường đá kiên cố đã dần được hình thành, nó thể hiện rõ tính bản địa, sự sáng tạo độc đáo trong lãnh địa kiến trúc và sự khéo léo của đôi bàn tay của đồng bào Tày nơi đây.


Khi đã có ý định dựng nhà, người dân đã chuẩn bị nguyên liệu trước đó vài năm. Những cây gỗ tròn, đẹp được bảo quản dưới bùn ao, đầm ruộng để phòng mối mọt. 

Nguyên liệu quan trọng nhất để dựng nhà đá chính là những viên đá cứng, đẹp. Trước đây, người dân còn dùng mìn để phá đá. Từ khi Nhà nước cấm dùng mìn, người dân phải dùng tay phá đá để lấy nguyên liệu dựng nhà.
Chỉ khi nào xem được ngày dựng nhà, gia chủ mới chính thức nhập ngói âm dương - một loại ngói để dựng những ngôi nhà cổ.


Khuôn hình của ngôi nhà nơi đây được định tính sao cho cân bằng giữa số lượng thành viên trong gia đình. Gia đình nhiều người thì dựng nhà to cao, ít người thì dựng nhà nhỏ. Dù nhà to hay nhỏ thì nền móng vẫn là điểm được coi trọng đầu tiên.

Móng càng đào sâu thì ngôi nhà càng vững chắc. Song song với việc xếp nền móng, người ta chôn sâu những chiếc cột được làm bằng gỗ đã qua đẽo gọt. Cùng với sự khai thác gỗ rừng, những cây gỗ to cũng trở nên khan hiếm, thay vào đó, người ta dựng bằng những chiếc cột đá. Khoảng cách đặt mỗi chân cột cách nhau chừng 3m.

Khi đã định vị được ngôi nhà, người thợ sẽ đo, đếm vị trí xếp từng viên đá. Những bức tường kiên cố được xếp từ hàng vạn viên đá lớn nhỏ khác nhau bằng một thứ keo kết dính trộn từ đá vôi và cát.

Để đặt được viên gạch vuông vức khi xây không đơn giản chút nào, nhưng việc xếp hàng trăm viên đá với đủ các hình khối, trọng lượng khác còn khó gấp bội. Khó khăn nhất trong việc xếp đá là làm sao để độ dày hai bên của một bức tường phải thật cân đối, vuông vức.

Chỉ cần lệch một chút sẽ phải gỡ đi xếp lại từ đầu. Dựng được một bức tường gạch chỉ mất vài ba ngày nhưng để xếp được một bức tường bằng đá thì người thợ phải mất vài tháng.

Để xếp được những bức tường đã rất khó, nhưng để lên tầng cho ngôi nhà càng khó hơn. Khi xếp đá đến độ cao khoảng 2,5m, người thợ sẽ tính đến chuyện đặt những cây cột dài, thẳng làm kèo. Sau đó người ta xếp những tấm ván hoặc tre để rải làm nền, đồng thời chia cách tầng
1 và tầng 2.
Việc lên tầng cho ngôi nhà đá khó khăn ở chỗ, càng lên cao thì việc điều chỉnh độ chính xác càng phải tỷ mẩn hơn. Nếu không đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật thì sẽ khiến nhà đá bị siêu vẹo, dễ đổ.


Giai đoạn cuối cùng trong việc dựng một ngôi nhà đá chính là lợp ngói. Những ngôi nhà bằng đá chỉ nên lợp ngói âm dương. Loại ngói này sẽ giữ cho ngôi nhà đá mang tính cổ kính. Nếu tính từ thời gian chuẩn bị nguyên liệu đến khi hoàn thành ngôi nhà phải mất từ 2 - 3 năm.

Bên trong nhà dựng bằng gỗ, chiều sâu từ 5 đến 7 hàng cột, khoảng cách giữa các cột từ 2 – 2,5m. Chiều cao của nhà thường từ 7 – 8m. Nhà thường có ba gian chính, mỗi gian có một chức năng nhất định thuận tiện cho việc sinh hoạt.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày nơi đây vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước.
Ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của tộc Tày, huyện Trùng Khánh trở thành biểu tượng văn hóa vật chất mang nhiều giá trị, thể hiện kiến trúc văn hóa độc đáo và ẩn chứa bên trong những phong tục tập quán truyền thống được hun đúc qua nhiều thế hệ.
 Đàm Minh Phượng

Độc đáo kiến trúc cổ nhà sàn đá của người Tày, Cao Bằng (Minh Thắng)

Nhà sàn của người Tày ở Trùng Khánh (Cao Bằng).

Không giống như những ngôi nhà sàn được dựng bằng tre, gỗ thông thường, nhà sàn của người Tày ở Trùng Khánh (Cao Bằng) lại được xếp bằng đá. Đây chính là điểm nổi bật và khác biệt so với những ngôi nhà sàn ở vùng khác.

Dân tộc Tày ở Trung Khánh thường có tín ngưỡng thờ đá. Họ coi đá là khởi nguồn của sự sống và là trung tâm của vũ trụ. Họ quan niệm rằng, con người sinh ra từ đá và khi chết sẽ hóa thành đá. Việc dựng nhà đá cũng xuất phát từ những quan niệm thiêng liêng đó. Họ hy vọng các thành viên sống trong nhà đá sẽ có linh tính về mọi việc, tránh được rủi ro.

Hiện, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày, huyện Trùng Khánh vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước; tạo nên vỉa tầng văn hóa độc đáo trong tổng thể vùng văn hóa đa dạng trên mảnh đất vùng biên viễn này.

Để xây dụng một ngôi nhà đá, người Tày phải mất rất nhiều công sức. Bắt đầu từ khi đã có ý định dựng nhà, họ đã phải chuẩn bị nguyên liệu trước đó vài năm. Những cây gỗ tròn, đẹp được bảo quản dưới bùn ao, đầm ruộng để phòng mối mọt. Nguyên liệu quan trọng nhất để dựng nhà đá chính là những viên đá cứng, đẹp. Những viên đá được hình thành từ sâu trong lòng đất, trải qua điều kiện địa chất phức tạp và lâu dài, hấp thụ tinh hoa của đất trời nên mang trong mình nguồn năng lượng và linh tính rất cao. Từ suy nghĩ sâu xa mang thiên tính núi ấy, những bức tường đá kiên cố đã dần được hình thành, nó thể hiện rõ tính bản địa, sự sáng tạo độc đáo trong lãnh địa kiến trúc và sự khéo léo của đôi bàn tay của đồng bào Tày nơi đây.

Trước khi dựng nhà, người Tày chọn địa điểm dựng nhà khá kỹ lưỡng. Đó là những nơi cao ráo, lấy chân núi làm điểm tựa, hướng mặt về phía có cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống. Nhà sàn có hai mái được lợp bằng ngói âm dương. Bên trong nhà dựng bằng gỗ, chiều sâu từ 5 đến 7 hàng cột, khoảng cách giữa các cột từ 2 – 2,5m. Chiều cao của nhà thường từ 7 – 8m. Nhà thường có ba gian chính, mỗi gian có một chức năng nhất định thuận tiện cho việc sinh hoạt.

Khi đã định vị được ngôi nhà, người thợ sẽ đo, đếm vị trí xếp từng viên đá. Những bức tường kiên cố được xếp từ hàng vạn viên đá lớn nhỏ khác nhau bằng một thứ keo kết dính trộn từ đá vôi và cát. Để đặt được viên gạch vuông vức khi xây không đơn giản chút nào, nhưng việc xếp hàng trăm viên đá với đủ các hình khối, trọng lượng khác còn khó gấp bội. Khó khăn nhất trong việc xếp đá là làm sao để độ dày hai bên của một bức tường phải thật cân đối, vuông vức. Chỉ cần lệch một chút sẽ phải gỡ đi xếp lại từ đầu. Dựng được một bức tường gạch chỉ mất vài ba ngày nhưng để xếp được một bức tường bằng đá thì người thợ phải mất vài tháng.

Một lý do nữa sở dĩ người Tày nơi đây thường xây nhà bằng đá là do họ sống trong hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới, độ ẩm cao, mưa nhiều, trước đây thú dữ lắm, vùng biên giới Trùng Khánh lại thường xảy ra nạn trộm cướp nên đồng bào Tày đã sáng tạo ra cấu trúc nhà sàn xây bằng đá, nhằm mục đích phòng thủ, bảo vệ, chống ẩm mốc. Như vậy, trong tâm thức của họ, thiên nhiên có ảnh hưởng không nhỏ trong cách xây dựng kiến trúc một ngôi nhà.

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày nơi đây vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước. Ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của tộc Tày, huyện Trùng Khánh trở thành biểu tượng văn hóa vật chất mang nhiều giá trị, thể hiện kiến trúc văn hóa độc đáo và ẩn chứa bên trong những phong tục tập quán truyền thống được hun đúc qua nhiều thế hệ.
Minh Thắng
Nhà sàn của người Tày ở Trùng Khánh (Cao Bằng).

Không giống như những ngôi nhà sàn được dựng bằng tre, gỗ thông thường, nhà sàn của người Tày ở Trùng Khánh (Cao Bằng) lại được xếp bằng đá. Đây chính là điểm nổi bật và khác biệt so với những ngôi nhà sàn ở vùng khác.

Dân tộc Tày ở Trung Khánh thường có tín ngưỡng thờ đá. Họ coi đá là khởi nguồn của sự sống và là trung tâm của vũ trụ. Họ quan niệm rằng, con người sinh ra từ đá và khi chết sẽ hóa thành đá. Việc dựng nhà đá cũng xuất phát từ những quan niệm thiêng liêng đó. Họ hy vọng các thành viên sống trong nhà đá sẽ có linh tính về mọi việc, tránh được rủi ro.

Hiện, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày, huyện Trùng Khánh vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước; tạo nên vỉa tầng văn hóa độc đáo trong tổng thể vùng văn hóa đa dạng trên mảnh đất vùng biên viễn này.

Để xây dụng một ngôi nhà đá, người Tày phải mất rất nhiều công sức. Bắt đầu từ khi đã có ý định dựng nhà, họ đã phải chuẩn bị nguyên liệu trước đó vài năm. Những cây gỗ tròn, đẹp được bảo quản dưới bùn ao, đầm ruộng để phòng mối mọt. Nguyên liệu quan trọng nhất để dựng nhà đá chính là những viên đá cứng, đẹp. Những viên đá được hình thành từ sâu trong lòng đất, trải qua điều kiện địa chất phức tạp và lâu dài, hấp thụ tinh hoa của đất trời nên mang trong mình nguồn năng lượng và linh tính rất cao. Từ suy nghĩ sâu xa mang thiên tính núi ấy, những bức tường đá kiên cố đã dần được hình thành, nó thể hiện rõ tính bản địa, sự sáng tạo độc đáo trong lãnh địa kiến trúc và sự khéo léo của đôi bàn tay của đồng bào Tày nơi đây.

Trước khi dựng nhà, người Tày chọn địa điểm dựng nhà khá kỹ lưỡng. Đó là những nơi cao ráo, lấy chân núi làm điểm tựa, hướng mặt về phía có cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống. Nhà sàn có hai mái được lợp bằng ngói âm dương. Bên trong nhà dựng bằng gỗ, chiều sâu từ 5 đến 7 hàng cột, khoảng cách giữa các cột từ 2 – 2,5m. Chiều cao của nhà thường từ 7 – 8m. Nhà thường có ba gian chính, mỗi gian có một chức năng nhất định thuận tiện cho việc sinh hoạt.

Khi đã định vị được ngôi nhà, người thợ sẽ đo, đếm vị trí xếp từng viên đá. Những bức tường kiên cố được xếp từ hàng vạn viên đá lớn nhỏ khác nhau bằng một thứ keo kết dính trộn từ đá vôi và cát. Để đặt được viên gạch vuông vức khi xây không đơn giản chút nào, nhưng việc xếp hàng trăm viên đá với đủ các hình khối, trọng lượng khác còn khó gấp bội. Khó khăn nhất trong việc xếp đá là làm sao để độ dày hai bên của một bức tường phải thật cân đối, vuông vức. Chỉ cần lệch một chút sẽ phải gỡ đi xếp lại từ đầu. Dựng được một bức tường gạch chỉ mất vài ba ngày nhưng để xếp được một bức tường bằng đá thì người thợ phải mất vài tháng.

Một lý do nữa sở dĩ người Tày nơi đây thường xây nhà bằng đá là do họ sống trong hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới, độ ẩm cao, mưa nhiều, trước đây thú dữ lắm, vùng biên giới Trùng Khánh lại thường xảy ra nạn trộm cướp nên đồng bào Tày đã sáng tạo ra cấu trúc nhà sàn xây bằng đá, nhằm mục đích phòng thủ, bảo vệ, chống ẩm mốc. Như vậy, trong tâm thức của họ, thiên nhiên có ảnh hưởng không nhỏ trong cách xây dựng kiến trúc một ngôi nhà.

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của người Tày nơi đây vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên khôi, mang dáng dấp cổ xưa từ thời nhà Mạc xây dựng thành quách mấy trăm năm về trước. Ngôi nhà sàn cổ xây bằng đá của tộc Tày, huyện Trùng Khánh trở thành biểu tượng văn hóa vật chất mang nhiều giá trị, thể hiện kiến trúc văn hóa độc đáo và ẩn chứa bên trong những phong tục tập quán truyền thống được hun đúc qua nhiều thế hệ.
Minh Thắng